Hợp nhất báo cáo tài chính – Các sai phạm thường gặp khi lập BCTC năm 2019

Đào tạo kế toán: Đào tạo kế toán trưởng, đào tạo kế toán thuế chuyên sâu:

“HỢP NHẤT BÁO CÁO TÀI CHÍNH – CÁC SAI PHẠM DOANH NGHIỆP THƯỜNG GẶP KHI LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH: NGHỆ THUẬT XỬ LÝ ĐÚNG VÀ HIỆU QUẢ CHO CÁC DOANH NGHIỆP ”.

1) Đối tượng tham dự khoá đào tạo kế toán trưởng, đào tạo kế toán thuế:

           Đối tượng tham dự các khóa đào tạo kế toán trưởng, đào tạo kế toán thuế chuyên sâu đó là: Các thành viên Ban TGĐ, Phòng TC-KT, Phòng kiểm toán nội bộ, Ban Giám sát và những người có liên quan.

2) Thời gian tổ chức khoá đào tạo kế toán trưởng, đào tạo kế toán thuế:


          Khóa đào tạo kế toán trưởng, đào tạo kế toán thuế chuyên sâu với chuyên đề: “Hợp nhất báo cáo tài chính” được tổ chức hai ngày, khóa học khai giảng hàng tháng tại 63 tỉnh thành toàn quốc.

3) Giảng viên khoá đào tạo kế toán trưởng, đào tạo kế toán thuế:

 TS. Trần Huy Hoàng,  chuyên gia cao cấp về Kế toán, Kiểm toán (Vụ Chế độ kế toán – Kiểm toán – Bộ Tài chính), người có rất nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực đào tạo tài chính, kế toán; tư vấn thuế, kiểm toán, thanh-kiểm tra quyết toán thuế của CENSTAF GROUP.

4) Phương pháp giảng dạy của khóa đào tạo kế toán trưởng, đào tạo kế toán thuế:

           Học theo phương pháp tư duy năng động, hiểu kỹ để quản lý tốt và hiệu quả nhất. Được truyền đạt kinh nghiệm trực tiếp qua các cuộc thanh tra – kiểm tra Kế toán – Kiểm toán –  Thuế  và đối thoại trực tiếp để cùng giải đáp hiệu quả các thắc mắc của Doanh nghiệp và học viên về những  vướng mắc mà các DN đã, đang và sẽ mắc phải trong việc lập báo cáo tài chính và quản lý thuế.

           (Qua 500 khóa đào tạo thực tế về các chương trình đào tạo kế toán và Thuế cho hơn 100.000 TGĐ, Giám đốc, PGĐ, Kế toán trưởng, Kế toán tổng hợp và kế toán thuế trong các loại hình DN tại TP. Hà Nội, TP.HCM và hơn 64 Tỉnh, Thành phố trong cả nước. Chúng tôi đã tháo gỡ được rất nhiều sai phạm hiện tại và tiềm tàng của các Doanh nghiệp, đồng thời qua khoá đào tạo chuyên sâu này CENSTAF sẽ tư vấn để các DN quản lý hiệu quả, tránh những thiệt hại đáng tiếc về kinh tế và hình sự do vi phạm các quy định của Nhà nước về quản lý tài chính, kế toán, thuế, luật nhiều như hiện nay).

Xem thêm  Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - Những thủ thuật để kết thúc đàm phán thành công

 KHOÁ ĐÀO TẠO KẾ TOÁN:
ĐÀO TẠO KẾ TOÁN TRƯỞNG – ĐÀO TẠO KẾ TOÁN THUẾ CHUYÊN SÂU:

“HỢP NHẤT BÁO CÁO TÀI CHÍNH – CÁC SAI PHẠM DOANH NGHIỆP THƯỜNG GẶP KHI LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH: NGHỆ THUẬT XỬ LÝ ĐÚNG VÀ HIỆU QUẢ CHO CÁC DOANH NGHIỆP”

           Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là việc trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã mang lại cho Việt Nam rất nhiều cơ hội cũng như muôn ngàn thách thức trong quá trình phát triển kinh tế. Trong cam kết gia nhập WTO, Việt Nam sẽ mở cửa thị trường hàng hóa, mở của thị trường mậu dịch, rà soát hệ thống pháp luật và chính sách để ban hành mới, bổ sung, sửa đổi theo chuẩn mực pháp lý của WTO và thông lệ quốc tế. Trước tình hình đó, các Doanh nghiệp thuộc các ngành, các lĩnh vực khác nhau phải tập trung đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động để hình thành các tập đoàn kinh tế mạnh (tập đoàn nhà nước và tập đoàn tư nhân), làm nòng cốt cho quá trình phát triển đất nước và cạnh tranh được các tập đoàn trên thế giới. Các tập đoàn kinh tế trên thế giới hiện đang hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con và các cty liên kết đa dạng ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau nhưng họ quản lý tốt và hiệu quả. Đây là mô hình kinh tế được hình thành từ rất sớm ở các nước phát triển trên thế giới và các tập đoàn đó đang hoạt động rất có hiệu quả trên một nền tảng pháp lý vững chắc (các luật quốc tế, các chuẩn mực kế toán trong nước và quốc tế, các chuẩn mực về quản trị và điều hành DN, các công cụ quản lý tài chính quốc tế,…) và họ đã thực sự làm cả thế giới thay đổi ở thế kỷ này. Tại sao họ lại quản trị và điều hành DN hiệu quả vậy? Họ đã sử dụng những công cụ gì để hoàn thành một BCTC hợp nhất toàn diện không những trong nước mà toàn cầu? Vì sao họ lại được các cơ quan chức năng và các nhà đầu tư thừa nhận và đã “đổ rất nhiều tiền” đầu tư vào cty của họ? những thách thức đối với các tập đoàn kinh tế Việt Nam hiện nay ra sao và làm thế nào vượt qua những thách thức đó để quản lý thành công DN theo mô hình tập đoàn trong quá trình hội nhập đua tranh trong nước và toàn cầu?.

          Hiện nay ở Việt Nam, các DN (khối nhà nước và tư nhân) đang quản lý DN kinh doanh đa ngành nghề, đa lĩnh vực, đa sở hữu theo mô hình cty mẹ – cty con, các cty liên kết,… giai đoạn đầu đã phát huy hiệu quả nhưng thực tế khảo sát của chúng tôi thấy rằng có hơn 95% các DN đều “rất đau đầu” khi đang “không có khả năng quản lý nổi” các hoạt động của cả hệ thống tập đoàn, TCT mình theo các chuẩn mực kế toán trong nước và quốc tế, các chính sách tài chính vi mô và vĩ mô, các chính sách thuế,… dẫn đến có “rất nhiều” các ông chủ (nhà nước, tư nhân) đang “tự nhận thấy” rằng tiền vốn của mình “càng đầu tư nhiều càng không quản lý nổi” và nó bị “mất dần” do không có khả năng kiểm soát gây ra dẫn đến nhiều tập đoàn (nhà nước và tư nhân) đã bị “đổ vỡ” làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường đầu tư, các cơ quan chức năng của nhà nước và đặc biệt làm các nhà đầu tư hoang mang “không tin”  vào khả năng quản trị, điều hành doanh nghiệp của chủ DN và những người làm công tác tài chính, kế toán tại các DN đang hoạt động theo mô hình cty mẹ – cty con hiện nay ở Việt Nam.

Xem thêm  Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - Những thủ thuật để kết thúc đàm phán thành công

Xuất phát từ yêu cầu quản lý và cung cấp thông tin kinh tế tài chính cũng như cái nhìn toàn diện về tình hình tài chính của tập đoàn hoặc tổng công ty đòi hỏi phải có “công cụ kế toán” phản ánh tình hình này để việc ra quyết định hiệu quả nhất. Đó là Báo cáo tài chính hợp nhất, đây là báo cáo tài chính “rất phức tạp”, liên quan đến nhiều vấn đề, nhiều đối tượng sử dụng (Các cơ quan Thanh tra, thuế vụ, NH, UBCK, các nhà đầu tư,…). Làm thế nào để phát hiện rất nhiều sai sót, rủi ro trong quá trình lập BCTC hợp nhất để cung cấp cho Các cơ quan chức năng và BLĐ toàn diện về tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu tại thời điểm kết thúc năm tài chính, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các dòng lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính của các tập đoàn, TCT, mô hình cty mẹ-cty con để hoạt động tài chính của DN được coi là lành mạnh, phát triển bền vững nâng cao uy tín của BLĐ trong việc quản lý, điều hành DN, các CBNV kế toán trong công tác nghiệp vụ chuyên môn, ?… giúp DN được thị trường “đón nhận” và đặc biệt là DN không ngừng phát triển trong tương lai.

Từ thực tế về những “bức xúc” trên của các doanh nghiệp hiện nay trên toàn quốc và để giúp các cán bộ kế toán có kiến thức chuyên sâu trong quản về hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất tại DN mình và cung cấp thông tin tài chính, kế toán một các chính xác nhất, Trung tâm Nghiên cứu, Đào tạo Cán bộ và Tư vấn Tài chính – Kế toán – Thuế (CENSTAF) thuộc CENSTAF GROUP – Thành viên Hội Tư vấn Thuế Việt Nam (VCTA), tổ chức có uy tín hàng đầu ở Thủ đô Hà Nội và cả nước về đào tạo kế toán thuế thực tế chuyên sâu, kiểm toán, thanh tra tài chính, quyết toán thuế,.. sẽ giúp các Doanh nghiệp “giải quyết hiệu quả” bài toán này thông qua khóa đào tạo kế toán thuế ngắn hạn đặc biệt chuyên sâu:
Khóa đào tạo kế toán trưởng – đào tạo kế toán thuế đặc biệt:“HỢP NHẤT BÁO CÁO TÀI CHÍNH – CÁC SAI PHẠM DOANH NGHIỆP THƯỜNG GẶP KHI LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH: NGHỆ THUẬT XỬ LÝ ĐÚNG VÀ HIỆU QUẢ CHO CÁC DOANH NGHIỆP ”.

Xem thêm  Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - Những thủ thuật để kết thúc đàm phán thành công

           Qua khóa đào tạo kế toán trưởng, đào tạo kế toán thuế chuyên sâu này CENSTAF sẽ tư vấn cho Doanh nghiệp xây dựng được “Cách quản lý báo cáo tài chính hợp nhất chuẩn xác nhất theo đúng các chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán và đặc biệt là theo đúng chính sách thuế hiện hành nhằm “tiết kiệm” và “giảm thiểu” rủi ro, sai phạm trong công tác lập báo cáo tài chính và quyết toán thuế tại các loại hình Doanh nghiệp”.

Nội dung khoá đào tạo kế toán trưởng, đào tạo kế toán thuế:

1. Tổng quan về BCTC hợp nhất: Báo cáo tài chính hợp nhất là gì? Khi nào thì phải cần lập báo cáo tài chính hợp nhất? Tại sao kế toán không thể cung cấp hoặc cung cấp số liệu không chuẩn khi lập báo tài chính hợp nhất? Những sai phạm thường gặp khi không hiểu rõ về BCTC hợp nhất?…

2. Trình bày khoản đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết theo phương pháp vốn chủ sở hữu trờn BCTC hợp nhất: Các sai phạm về kế toán khoản đầu tư và Công ty liên kết và góp vốn liên doanh thường gặp khi lập báo các tài chính hợp nhất …

3. Các sai phạm  khi loại trừ khoản đầu tư của công ty mẹ vào công ty con?

4. Các sai phạm về phân bổ lợi thế thương mại?

5. Các sai phạm khi tách lợi ích cổ đông thiểu số?

6. Các sai phạm khi loại trừ các khoản phải thu, phải trả, cho vay, cho mượn, doanh thu chưa thực hiện và chi phí trả trước trong nội bộ tập đoàn, tổng công ty?

7.       So sánh sự khác biệt về thuế hoãn lại trên BCTC riêng và BCTC hợp nhất?

8.       Các sai phạm khi xử lý giao dịch bán TSCĐ trong nội bộ tập đoàn, TCT?

9.        Các sai phạm khi xử lý giao dịch bỏn hàng tồn kho trong nội bộ tập đoàn, TCT?

10.    Các sai phạm khi xử lý các khoản dự phòng trong nội bộ tập đoàn, TCT?

11. Giải đáp rất nhiều tình huống quản lý chuyên sâu (dưới góc độ Tài chính, kế toán, thanh tra thuế, các đạo luật liên quan đến các khoản chi phí trong DN), đặc biệt là các sai sót và vi phạm pháp luật của các Doanh nghiệp khi lập BCTC.Chi tiết về khóa học xin vui lòng liên hệ với bộ phận tư vấn tuyển sinh!TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU, ĐÀO TẠO CÁN BỘ VÀ TƯ VẤN

TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN – THUẾ


( CENSTAF )Tầng 3, Số 6, Phố Vũ Ngọc Phan, Láng Hạ, Đống Đa , Hà Nội.

Tel: Ms.Kiều Trang: 0986.041.608CENSTAF – NƠI BẠN GỬI CHỌN NIỀM TIN!

Trang chủ: https://censtaf.edu.vn/

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *